Liên kết website


Specified argument was out of the range of valid values.

Trao Đổi TT Với Cử Tri

Từ điển trực tuyến

Tra từ:
Từ điển:

Hình ảnh hoạt động

Hộp Mail

Trang chủ Thông tin KT-XH


   Thực hiện Báo cáo số 849/BC-HĐND ngày 06/12/2023 về việc tổng hợp kết quả thảo luận tổ tại kỳ họp thứ 14, Hội đồng nhân dân tỉnh khóa X, Chủ tịch UBND tỉnh đã chỉ đạo các sở, ban, ngành liên quan báo cáo kết quả thực hiện các nội dung đại biểu quan tâm tại buổi thảo luận như sau:
 
​Sáng ngày 8.12.2023 tại Hội trường Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Nhơn Trạch, Tổ Đại biểu Quốc hội đơn vị số 3 với sự hiện diện của Đại biểu Quản Minh Cường- Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Nai; ĐB Nguyễn Công Long- Uỷ viên Thường trực Uỷ ban Tư pháp Quốc hội; ĐB Đỗ Huy Khánh-Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Nai
 
​Chiều ngày 7/11/2023, Hội nghị tiếp xúc cử tri của Tổ Đại biểu Quốc hội đơn vị số 3 tại Hội trường UBND xã Sông Ray huyện Cẩm Mỹ với sự hiện diện của ĐB Quốc hội Quản Minh Cường PBT TU, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh và ĐB Đỗ Huy Khánh- Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, có hơn 200 cử tri dự, phát biểu đề đạt khoảng hơn 12 ý kiến, kiến nghị mong được Đại biểu xem xét, tiếp nhận, xử lý.
 
​Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã tổ chức tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ sáu Quốc hội khóa XV tại 13 điểm của 11 huyện, thành phố (trong đó; 01 điểm tiếp xúc cử tri nơi cư trú, với 2300 cử tri, 113 lượt ý kiến phát biểu thuộc thẩm quyền Trung ương có 34 ý kiến, địa phương 81 ý kiến.
 
​Ngày 22/11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp. Dự t hảo được xây dựng nhằm thể chế hóa kịp thời chủ trương, đường lối của Đảng, khắc phục những tồn tại, bất cập đặt ra trong thực tiễn, nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả hoạt động của Tòa án để đáp ứng yêu cầu xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
 
​ Với đa số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành (78,14%), chiều 28/11, Quốc hội chính thức thông qua Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở 
 
​Tại Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội đã cho ý kiến đối với dự thảo Luật, tập trung vào một số vấn đề lớn, như: sự cần thiết của việc ban hành Luật; tính khả thi của dự thảo Luật; giải thích từ ngữ; nguyên tắc xây dựng và phát triển Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp; nguồn vốn cho phát triển Công nghiệp quốc phòng; chuẩn bị và thực hành động viên công nghiệp; chế độ, chính sách trong Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.
 
​Chiều ngày 24/11, với 470 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 95,14%), Quốc hội đã thông qua dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025.
 
​Trước khi thông qua dự án Luật Viễn thông, nội dung liên quan đến quỹ này được Đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận nhiều nhất là việc duy trì hay nên bỏ loại quỹ này. Quỹ dịch vụ Viễn thông công ích là tổ chức tài chính Nhà nước, trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, được thành lập để thực hiện chính sách hỗ trợ của Nhà nước về cung cấp dịch vụ viễn thông công ích trên phạm vi cả nước, có ý kiến đề nghị không quy định đối tượng được miễn, giảm đóng góp vào Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam để đảm bảo công bằng và minh bạch giữa các doanh nghiệp viễn thông.
 
​Sáng 24/1, với 468/473 đại biểu có mặt tham gia biểu quyết, chiếm 94,74% tổng số đại biểu Quốc hội tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi).
 

Xem tin theo ngày tháng năm

Ngày: Tháng: Năm: